NHỮNG B̀NH DIỆN CỦA TÂM LINH

 

Tác giả: Dalai Lama

 

 

Thưa các anh chị em, tôi muốn nói về đề tài những giá trị tâm linh qua việc định nghĩa hai b́nh diện hoạt động tâm linh hay tôn giáo.

 

Để bắt đầu tôi xin nói rằng, mục tiêu chính yếu của con người là chúng ta muốn có một đời sống hạnh phúc. Tất cả chúng ta đều muốn có hạnh phúc. Chúng ta đều mưu cầu để đạt được hạnh phúc, đó là điều tự nhiên. Đó là mục đích trong cuộc sống của chúng ta. Lư do rất rơ ràng khi không c̣n hy vọng với đời sống này, chúng ta trở nên đau khổ, buồn chán và có thể c̣n nghĩ đến chuyện tự tử nữa. V́ vậy sự sống của chúng ta bắt rễ sâu trong sự hy vọng hay mong cầu. Dù không có ǵ bảo đảm rằng tương lai sẽ mang lại một cái ǵ đó, nhưng v́ có hy vọng nên chúng ta vẫn tiếp tục sống. V́ thế có thể nói rằng mục tiêu trong đời sống của chúng ta là hạnh phúc.

 

Con người không phải là những sản phẩm của máy móc. Chúng ta c̣n có một cái ǵ đó vượt lên trên khối vật chất. Chúng ta có t́nh cảm và kinh nghiệm. V́ vậy chỉ có sự thỏa măn về vật chất không thôi th́ không đủ. Chúng ta cần có một cái ǵ sâu xa hơn, một thứ mà tôi thường gọi là t́nh yêu con người, hay ḷng từ bi. Với t́nh yêu nhân loại hay ḷng từ bi, tất cả những lợi thế vật chất mà chúng ta đă có sẵn có thể có tính chất xây dựng và có thể tạo ra những kết quả tốt. Nhưng nếu không có t́nh yêu nhân loại th́ lợi thế vật chất kia không giúp cho chúng ta có sự an lạc hạnh phúc. Sự thật là sung măn về vật chất   thiếu vắng t́nh yêu chỉ có thể tạo ra thêm những vấn đề rắc rối mà thôi. V́ vậy t́nh yêu nhân loại hay ḷng từ bi là ch́a khóa đưa đến hạnh phúc của cuộc đời.

 

B́nh diện tâm linh thứ nhất:

Giá trị các tôn giáo trên thế giới đối với loài người

 

Đối với mọi người ở khắp nơi, b́nh diện thứ nhất của tâm linh là niềm tin vào một trong những tôn giáo của thế giới. Tôi nghĩ rằng mỗi tôn giáo trên thế giới đều có một vai tṛ quan trọng. Nhưng để cho những tôn giáo này có sự đóng góp hữu hiệu cho lợi ích của loài người, cần phải xem xét hai nhân tố quan trọng sau đây:

 

Nhân tố thứ nhất là mỗi tín đồ của các tôn giáo - tức là chính chúng ta - phải tu tập một cách thành tâm. Giáo lư tôn giáo phải là một phần gắn liền với đời sống của chúng ta, và không nên phân cách với đời sống. Có khi chúng ta đến nhà thờ hay chùa để cầu nguyện hay phát tâm, sùng tín, và rồi đi ra khỏi tôn nghiêm đó, đời sống của chúng ta không liên hệ ǵ đến tôn giáo đó nữa. Đây không phải là cách thực hành tôn giáo đúng đắn. Giáo nghĩa của tôn giáo phải gắn liền với chúng ta dù chúng ta đang ở nơi đâu. Giáo lư của tôn giáo mà chúng ta đă tin theo phải có mặt ngay trong đời sống của chúng ta để khi nào chúng ta thực sự cần có sự ban ơn hay sức mạnh nội tâm, những giáo lư đó sẽ có sẵn trong những lúc như vậy. V́ thế mỗi khi chúng ta gặp một sự khó khăn nào đó, những giáo lư đó sẽ có mặt, v́ chúng luôn hiện diện. Chỉ khi nào tôn giáo trở thành một phần gắn liền với đời sống của chúng ta th́ tôn giáo đó mới thực sự có hiệu quả.

 

Chúng ta cũng cần phải chứng nghiệm sâu xa hơn ư nghĩa và giá trị tinh thần của truyền thống tôn giáo ḿnh theo, chúng ta cần phải biết những giáo lư đó không chỉ ở mức tri thức mà c̣n phải qua chứng nghiệm sâu xa. Có khi chúng ta hiểu những giáo lư tôn giáo khác nhau một cách phiến diện hay chỉ ở mức tri thức. Không có sự cảm nhận sâu xa hơn th́ hiệu quả của tôn giáo sẽ bị giới hạn. Vậy chúng ta phải tu tập một cách chí thành và tôn giáo phải trở thành một phần của đời sống của chúng ta.

 

Sự quan trọng của mối liên hệ mật thiết giữa các tôn giáo.

 

Nhân tố thứ hai là liên quan nhiều đến sự tương tác giữa các tôn giáo. Ngày nay v́ có sự gia tăng những biến đổi kỹ thuật và tính chất của nền kinh tế thế giới, chúng ta tùy thuộc lẫn nhau nhiều hơn trước kia. Các quốc gia, các lục địa đă có sự giao tiếp với nhau chặt chẽ hơn. Thực tế là đời sống của một khu vực trên thế giới tùy thuộc vào sự sống c̣n của những khu vực khác. V́ vậy thế giới đă trở nên gần gũi hơn, tùy thuộc vào nhau nhiều hơn. Kết quả là có thêm sự tương tác giữa mọi người. Trong hoàn cảnh như vậy ư tưởng đa nguyên giữa các tôn giáo là điều rất quan trọng. Trước đây các cộng đồng sống phân cách nhau và các tôn giáo xuất hiện một cách tương đối đơn độc, ư tưởng cho rằng chỉ có một tôn giáo mà ḿnh tin theo là rất hữu dụng, nhưng ngày nay t́nh trạng ấy đă thay đổi, và hoàn cảnh cũng đă khác biệt. V́ vậy chúng ta cần phải chấp nhận sự thật là có sự hiện hữu của nhiều tôn giáo khác nhau, và để phát triển sự tôn trọng lẫn nhau thực sự giữa các tôn giáo, phải có sự tiếp xúc mật thiết giữa các tôn giáo đó. Nhân tố thứ hai này sẽ làm cho các tôn giáo của thế giới có hiệu quả nhiều hơn trong việc làm lợi ích cho loài người.

 

Hồi tôi c̣n ở Tây Tạng, tôi không tiếp xúc với các tín ngưỡng khác, thái độ của tôi đối với tôn giáo đă không tích cực lắm. Nhưng ngay khi tôi có cơ hội tiếp xúc với những người thuộc các tín ngưỡng khác và học được từ sự tiếp xúc trực tiếp và từ kinh nghiệm, thái độ của tôi đối với các tôn giáo khác đă thay đổi. Tôi đă nhận ra rằng các tôn giáo khác có ích lợi nhiều cho loài người và mỗi tôn giáo đều có tiềm năng đóng góp cho việc thiết lập một thế giới tốt đẹp hơn. Trong mấy thế kỷ vừa qua, các tôn giáo đă đóng góp nhiều cho phúc lợi của loài người và ngay cả ngày nay vẫn có đông đảo tín đồ của Ky Tô Giáo, Hồi Giáo, Do Thái Giáo, Phật Giáo, Ấn Độ Giáo và các tôn giáo khác. Hàng triệu người đang nhận được lợi ích từ các tôn giáo này.

 

Một thí dụ về sự gặp gỡ giữa những người thuộc các tín ngưỡng khác nhau là việc tôi gặp Linh Mục Thomas Merton đă làm cho tôi nhận ra rằng ông là một người có những đức tính tuyệt vời. Một lần khác tôi gặp một tu sĩ Ky Giáo khác ở Monserrat, một trong những tu viện nổi tiếng của Tây Ban Nha. Tôi được biết vị tu sĩ này đă ẩn tu trên một quả đồi ở ngay phía sau tu viện. Khi tôi đến thăm tu viện, ông ra khỏi am thất và xuống đồi để gặp tôi. Tôi nhận thấy tiếng Anh của ông ta c̣n dở hơn tiếng Anh của tôi. Điều này làm cho tôi có thêm can đảm để nói chuyện với ông ta. Chúng tôi đối diện với nhau và tôi hỏi “trong mấy năm nay ngài làm ǵ ở trên quả đồi đó?”, ông ta nh́n tôi rồi trả lời “chiêm nghiệm về ḷng từ bi và bác ái”. Khi nghe mấy lời này và qua ánh mắt của ông ta tôi hiểu được ư tưởng của ông. Tôi thực sự khâm phục con người này và những người giống như ông ta. Những cuộc gặp gỡ như vậy giúp tôi khẳng định rằng tất cả các tôn giáo của thế giới đều có tiềm năng sản sinh những người tốt, dù triết lư và giáo thuyết của các tôn giáo đó có khác nhau. Mỗi tôn giáo đều có thông điệp giá trị của ḿnh để truyền cho mọi người.

 

Theo quan điểm của Phật Giáo th́ ư niệm về một đấng sáng tạo là vô lư, cách phân tích nhân duyên của Phật Giáo làm cho người không theo Phật Giáo cảm thấy khó hiểu ư niệm về lời dạy này. Tuy nhiên chúng ta không thảo luận những vấn đề về triết lư ở đây. Điểm quan trọng ở đây là đối với những người tin theo những giáo lư mà ở trong đó chính yếu là tin vào một đấng sáng tạo, điều này có nhiều hiệu quả. Theo những truyền thống đó, con người do Thượng Đế tạo ra. Thêm nữa, như những người bạn Ky Tô Giáo của tôi đă cho tôi biết, họ không chấp nhận thuyết luân hồi, và do đó họ không tin là người ta sẽ có những kiếp quá khứ và những kiếp sống ở tương lai. Họ chỉ chấp nhận một kiếp hiện tại này mà thôi. Họ cho rằng kiếp sống này là do Thượng Đế tạo ra, và ư tưởng đó làm cho họ có cảm giác gần gũi với Thượng Đế. Giáo lư quan trọng nhất của họ là Thượng Đế muốn họ có ở đây, v́ vậy tương lai của họ đều tùy thuộc vào đấng sáng tạo, chính v́ thế mà đấng toàn năng được xem là thiêng liêng và tối thượng nên họ phải kính yêu.

 

Tiếp theo những điều này là giáo lư dạy rằng họ phải yêu thương mọi người khác và đó là thông điệp chính trong giáo lư của họ. Lư do là nếu yêu thương Thượng Đế, chúng ta cũng phải yêu thương đồng loại, v́ họ giống như chúng ta, cũng do Thượng Đế tạo ra. Tương lai của họ cũng giống như chúng ta, tùy thuộc vào đấng sáng tạo, và v́ vậy số phận của họ giống số phận của chúng ta. Như vậy niềm tin của những người nói “tôi kính yêu Thượng Đế”, nhưng không biểu lộ t́nh yêu chân thật đối với đồng loại là điều đáng nghi ngờ. Người tin vào Thượng Đế phải biểu lộ sự thành tâm kính yêu Thượng Đế của ḿnh qua sự yêu thương trực tiếp dành cho đồng loại, Cách thể hiện này gây ấn tượng mạnh có phải thế không?

 

Vậy chúng ta xét mỗi tôn giáo từ nhiều góc độ khác nhau với cùng một cách, không chỉ từ quan điểm triết lư của ḿnh mà từ nhiều quan điểm khác nhau, chúng ta sẽ thấy chắc chắn rằng tất cả các tôn giáo lớn đều có tiềm năng cải thiện con người. Điều này là hiển nhiên. Qua sự tiếp xúc thân mật với những người thuộc các tín ngưỡng khác, chúng ta có thể phát triển một thái độ dễ cảm thông và tôn trọng lẫn nhau đối với các tôn giáo khác. Việc tiếp xúc thân mật với các tôn giáo khác nhau giúp tôi học được những ư tưởng mới, những pháp thực hành mới, những phương pháp hay kỹ thuật mới mà tôi có thể phối hợp với pháp môn tu tập của chính ḿnh. Tương tự, một số những người bạn Ky Tô Giáo đă chấp nhận một số pháp tu nào đó của Phật Giáo, thí dụ như pháp trụ tâm và những phương pháp phát triển ḷng khoan dung, từ bi và t́nh yêu thương. Chúng ta sẽ đạt được nhiều lợi ích khi tín đồ của các tôn giáo đến với nhau để làm công việc trao đổi theo loại này. Thêm vào sự ḥa hợp giữa họ là những chính trị gia và các nhà lănh đạo của các quốc gia thường nói về “sống chung” và “đến với nhau”. Tại sao những người theo tôn giáo của chúng ta không nói được như vậy? Tôi nghĩ rằng đă đến lúc nên chia sẻ và thực hành. Thí dụ, ở Assisi vào năm 1987, các nhà lănh đạo và đại biểu của các tôn giáo đă gặp nhau để cầu nguyện cùng với nhau, dù tôi không biết chắc “cầu nguyện” có phải là từ ngữ chính xác để diễn tả nghi thức của tất cả các tôn giáo hay không. Nhưng điều quan trọng ở đây là các đại biểu của các tôn giáo đă đến với nhau ở một địa điểm và cầu nguyện theo niềm tin của ḿnh. Điều này đă xảy ra và tôi nghĩ rằng đây là một sự kiện rất tích cực. Tuy vậy, chúng ta vẫn cần có thêm nỗ lực cho việc phát triển sự ḥa hợp và thân thiện giữa các tôn giáo, v́ nếu không có nỗ lực đó, những vấn đề gây chia rẽ loài người sẽ vẫn tồn tại.

 

Nếu tôn giáo được xem là phương thuốc duy nhất để giảm thiểu sự tranh chấp giữa loài người, nhưng chính phương thuốc đó lại trở thành một nguồn tranh chấp nữa, rơ ràng là một tai họa. Ngày nay cũng như trong quá khứ, những cuộc tranh chấp đă diễn ra nhân danh tôn giáo v́ những khác biệt niềm tin, đây là điều rất đáng buồn. Nhưng như tôi đă nói, nếu chúng ta suy nghĩ một cách rộng răi và sâu xa hơn một chút, chúng ta sẽ nhận thấy rằng t́nh trạng trong quá khứ hoàn toàn khác với ngày nay. Chúng ta không c̣n cô lập nữa mà tùy thuộc lẫn nhau. V́ vậy ngày nay điều quan trọng là nhận thức mối liên hệ thân mật giữa các tôn giáo là thiết yếu, để các cộng đồng tôn giáo khác nhau có thể làm việc với nhau và tạo nỗ lực chung để mang lại lợi ích cho loài người.

 

Vậy, một mặt là sự thành tâm và niềm tin trong tu tập tôn giáo, và một mặt khác là sự khoan dung và sự hợp tác giữa các tôn giáo, hai điều này là b́nh diện thứ nhất của giá trị thực hành tâm linh cho loài người.

 

B́nh diện thứ hai:

từ bi như là một tôn giáo toàn cầu:

 

B́nh diện thứ hai quan trọng hơn mức thứ nhất, bởi v́ dù một tôn giáo có thể thâm diệu đến đâu, tôn giáo đó cũng chỉ được một số người rất giới hạn chấp nhận. Phần lớn của sáu tỷ người trên hành tinh chúng ta không thực hành một tôn giáo nào hết. Theo truyền thống của gia đ́nh, họ có thể xem ḿnh là tín đồ của tôn giáo này hay tôn giáo khác: “Tôi là người Ấn Độ Giáo”. “Tôi theo Phật Giáo”, “Tôi là tín đồ Ky Tô Giáo”, nhưng ở bên trong đa số của những người này không thực hành một tín ngưỡng nào cả. Điều này không phải là tội lỗi, một người có tin theo một tôn giáo hay không, đó là quyền cá nhân của người đó. Tất cả các vị thầy vĩ đại ngày xưa như Phật Thích Ca, Mahavira, Jesus Christ, và Mohamed, đă không thể làm cho toàn thể loài người hướng tâm đến tôn giáo. Sự thật là không ai có thể làm được điều này. Những người “không tin” đó có được gọi là vô thần hay không th́ không phải là điều quan trọng. Thật vậy, theo một số học giả Tây Phương th́ những tín đồ Phật Giáo cũng là vô thần, v́ họ không tin có một đấng sáng tạo. V́ vậy, có những khi tôi dùng thêm một từ ngữ nữa để mô tả những người không tin này, đó là “cực đoan”. Tôi gọi họ là những người không tin cực đoan. Họ không chỉ không tin mà c̣n có quan điểm cực đoan cho rằng tôn giáo không có giá trị ǵ cả. Tuy nhiên chúng ta phải nhớ rằng những người này cũng là một phần của nhân loại, và giống như tất cả mọi người, họ cũng muốn có hạnh phúc và có đời sống an lạc. Đây mới là điểm quan trọng.

 

Tôi nghĩ rằng nếu người ta vẫn cứ là người không tin vào tâm linh th́ cũng không tai hại ǵ, nhưng khi người ta là một phần của nhân loại, c̣n là một con người th́ người ta vẫn cần đến t́nh cảm của con người, ḷng từ bi của loài người. Đây chính là giáo lư cốt tủy của tất cả các truyền thống tôn giáo. Không có t́nh cảm con người th́ ngay cả những tín điều tôn giáo cũng có thể trở thành loại h́nh có tính chất hủy diệt. Như vậy ở bên trong hầu hết các tôn giáo, điều cốt yếu là tấm ḷng tốt. Tôi xem t́nh cảm con người hay ḷng từ bi, chính là tôn giáo toàn cầu, tôn giáo phổ quát. Dù có tín ngưỡng hay không tín ngưỡng, ai cũng cần có t́nh cảm con người và ḷng từ bi, bởi v́ từ bi giúp cho ta có sức mạnh nội tâm, hy vọng và an lạc tâm trí. Vậy, đối với mọi người, đây là tính chất không thể thiếu vắng.

 

Chúng ta hăy xét sự hữu ích của ḷng tốt trong đời sống hằng ngày. Khi thức dậy vào buổi sáng, nếu chúng ta có tâm trạng tốt, có cảm giác nồng ấm, th́ trong ngày hôm đó cánh cửa nội tâm của chúng ta tự động mở ra. Ngay khi cả một người không thân thiện xuất hiện chúng ta cũng không cảm thấy phiền ḷng mà lại c̣n có thể nói những lời tốt đẹp nào đó với người đó. Chúng ta có thể tṛ chuyện với người lạ đó và có thể có một cuộc đàm thoại có ư nghĩa. Nhưng trong một ngày khi tâm trạng của chúng ta không hoan hỷ và chúng ta có cảm giác khó chịu, th́ ngày đó cánh cửa nội tâm của chúng ta tự động đóng bít lại. Hậu quả là dù gặp người bạn thân nhất chúng ta cũng cảm thấy không dễ chịu và căng thẳng như thường. Những thí dụ này cho thấy thái độ bên trong của chúng ta tạo ra những khác biệt lớn trong đời sống hằng ngày như thế nào. V́ vậy để tạo bầu không khí dễ chịu trong tâm trí, trong gia đ́nh và trong cộng đồng, chúng ta phải nhận thức rằng nguồn gốc của bầu không khí dễ chịu đó là ở bên trong mỗi cá nhân, ở bên trong mỗi con người chúng ta. Nguồn gốc đó là ḷng tốt, từ bi hay t́nh yêu con người.

 

Một khi chúng ta tạo bầu không khí dễ chịu và thân thiện, nó sẽ tự động giúp giảm trừ sự lo âu và sợ hăi. Như vậy chúng ta dễ có thêm bạn bè và dễ có thêm những nụ cười. Dù sao chúng ta cũng là những sinh vật có đời sống hợp quần xă hội. Nếu không có bạn bè và những nụ cười th́ đời sống của chúng ta sẽ trở nên khó khăn hơn, cảm giác cô đơn sẽ hành hạ chúng ta. Đó là quy luật tự nhiên, tức là theo luật tự nhiên, chúng ta tùy thuộc vào người khác để sống c̣n. Nếu trong một hoàn cảnh nào đó, có một điều ǵ không ổn trong tâm tư, chúng ta có thái độ đối nghịch với người khác, vốn là những người mà chúng ta tùy thuộc, làm sao chúng ta có được an lạc và hạnh phúc. Theo bản tính của con người hay luật tự nhiên, th́ t́nh cảm và ḷng từ bi là ch́a khóa mở cửa hạnh phúc.

 

Y học ngày nay nói rằng trạng thái tâm dễ chịu hay an lạc nội tâm cũng có ích lợi cho sức khỏe cơ thể chúng ta. Nếu tâm trí luôn xao động sẽ làm hại đến sức khỏe, an lạc nội tâm là điều rất quan trọng. Thể xác vật chất cũng biết cảm nhận và đáp ứng t́nh cảm con người và an lạc nội tâm.

 

Bản tính con người

 

Khi nh́n vào bản tính con người, chúng ta thấy tính chất của con người hiền ḥa nhiều hơn là thù hận. Thí dụ khi xem xét những động vật khác, chúng ta thấy những loài có tính hiếu ḥa hơn th́ có cấu trúc cơ thể tương ứng với tính chất đó, c̣n những loài thú săn mồi th́ có thân h́nh phát triển tùy theo tính hung bạo của chúng. Hăy so sánh loài cọp với loài nai, chúng có cấu trúc cơ thể rất khác nhau. Khi so sánh thân thể con người với những sinh vật khác, chúng ta thấy con người giống con nai và con thỏ hơn là giống con cọp. Răng của chúng ta cũng giống như răng của nai và thỏ và không giống như răng cọp, móng tay của chúng ta là một ví dụ khác, chúng ta không thể bắt nổi một con chuột chỉ bằng móng tay của ḿnh. Tất nhiên v́ có trí thông minh của loài người, chúng ta có thể chế tạo và dùng những công cụ để làm nhiều việc, thí dụ để săn bắt những loài vật khác. Vậy con người thuộc loại động vật hiền ḥa chứ không thuộc loại ác thú. Tôi nghĩ rằng đây là bản chất của loài người, như cấu trúc cơ thể con người đă cho thấy điều đó.

 

Từ bi và giải pháp loại bỏ sự xung đột

 

Với t́nh trạng thế giới ngày nay, sự hợp tác là điều cần yếu, đặc biệt là ở trong những lănh vực kinh tế và giáo dục. Hiện tại, ư kiến cho rằng cần phải có sự khác nhau đă không c̣n được ủng hộ nữa, như chúng ta đă thấy phong trào hướng về sự hợp nhất của quốc gia Tây Âu. Tôi nghĩ rằng phong trào này rất hợp lư và đúng lúc. Nhưng sự hợp tác giữa các quốc gia này không phát xuất từ đạo đức tôn giáo hay ḷng từ bi mà từ nhu cầu cần thiết. Thế giới đang có sự gia tăng khuynh hướng về ư thức toàn cầu. Trong hoàn cảnh hiện tại một mối liên hệ mật thiết giữa các quốc gia đă trở thành nhân tố của sự sống c̣n của loài người. V́ vậy ngày nay điều cần yếu là ư niệm trách nhiệm toàn cầu dựa trên từ bi và ư thức về t́nh huynh đệ giữa mọi người. Thế giới có đầy những sự mâu thuẫn về ư thức hệ, về tôn giáo, và cả những sự xung đột ngay bên trong gia đ́nh do bất đồng ư kiến, Vậy những sự xung đột này có nhiều nguyên nhân khác nhau, kể cả những nguyên nhân ở bên trong bản thân của chúng ta.

 

Nhưng mỗi chúng ta có tiềm lực và khả năng đến với nhau trong sự ḥa hợp. Tất cả những điều khác chỉ có tính chất tương đối. Có nhiều nguyên nhân gây ra sự đối địch hay tranh chấp, nhưng cũng có nhiều giải pháp đưa đến sự thống nhất và ḥa hợp. Đă đến lúc cùng hướng đến mục tiêu hợp nhất. Ở đây cũng phải nói đến t́nh cảm giữa mọi người. Thí dụ, có thể bạn có lư tưởng hay ư kiến tôn giáo khác một người nào đó. Nếu bạn tôn trọng quyền tự do của người đó và thành thực có thái độ từ bi đối với người đó th́ ư kiến của người đó có phù hợp với bạn hay không không là điều quan trọng nữa. Khi người đó tin vào ư kiến của ḿnh, khi người đó nhận được sự lợi ích từ ư kiến ấy th́ đó là quyền tuyệt đối của người ấy. Vậy chúng ta phải tôn trọng quyền của người khác và chấp nhận sự kiện có những ư kiến khác với ḿnh. Trong lănh vực kinh tế cũng vậy, người ta phải tôn trọng những người cạnh tranh với ḿnh, miễn là họ không dùng những phương cách bất hợp pháp. Khi chúng ta có cái nh́n rộng răi dựa trên ḷng từ bi, sự việc sẽ trở nên dễ dàng hơn. Xin nhắc lại một lần nữa, từ bi là nhân tố chính yếu.

 

Phi quân sự hóa

 

Hiện tại t́nh trạng thế giới đă lắng dịu đáng kể. Bây giờ chúng ta có thể nghĩ và nói một cách nghiêm chỉnh về phi quân sự hóa. Năm năm trước đây, hay chỉ mới hai năm trước đây, người ta khó có thể nghĩ đến điều này, nhưng bây giờ chiến tranh lạnh giữa Liên Xô cũ và Hoa Kỳ đă qua rồi. Đối với Hoa Kỳ, tôi luôn luôn nói với những người bạn Mỹ của tôi rằng “sức mạnh của các bạn không phải là vũ khí hạt nhân mà là ư tưởng cao quư về tự do và dân chủ của các vị tổ phụ của các bạn”. Khi tôi viếng thăm Mỹ quốc vào năm 1991, tôi đă có cơ hội gặp cựu tổng thống George Bush. Lúc đó chúng tôi thảo luận về Trật Tự Thế Giới Mới (A New World Order) và tôi nói với ông ấy rằng “một trật tự thế giới mới là điều rất tốt. Tôi không thể nói chắc chắn như vậy về một trật tự thế giới mới mà không có ḷng từ bi”.

 

Tôi tin rằng đă đến lúc nghĩ và nói về phi quân sự hóa. Đă có một dấu hiệu về sự giảm thiểu vũ khí, và lần đầu tiên, phi hạt nhân hóa. Từng bước một, chúng ta thấy sự giảm thiểu vũ khí, và tôi nghĩ rằng mục tiêu của chúng ta là làm cho thế giới không có vũ khí nữa. Nhưng điều này không có nghĩa là chúng ta nên hủy bỏ mọi h́nh thức vũ trang. Có thể chúng ta cần giữ lại một chút nào đó, v́ luôn luôn có những người và những nhóm trong chúng ta có ư định xấu. Để pḥng bị và giữ an ninh, chúng ta có thể thiết lập một hệ thống với những lực lượng cảnh sát quốc tế do khu vực điều hành, không nhất thiết là phải thuộc về một quốc gia mà điều khiển tập thể và được một tổ chức như Liên Hiệp Quốc hay một tổ chức quốc tế tương tự giám sát. Như vậy khi không có sẵn vũ khí, sẽ không có nguy cơ đối địch quân sự giữa các quốc gia và cũng sẽ không có những cuộc nội chiến.

 

Cho đến nay chiến tranh vẫn là một phần của lịch sử loài người, nhưng tôi nghĩ rằng đă đến lúc phải thay đổi những tư tưởng dẫn đến chiến tranh. Có những người xem chiến tranh là một cái ǵ vinh quang, họ nghĩ rằng chiến tranh có thể làm cho họ trở thành anh hùng. Thái độ thiên về chiến tranh này quả thật là sai lầm. Mới đây một phóng viên nói với tôi “Người Tây Phương rất sợ chết, c̣n người Đông Phương có vẻ ít sợ hơn” (Westerners have a great fear of death, but Easterners seem to have very little fear death). Tôi đáp với giọng nửa đùa “Tôi thấy có lẽ đối với người Tây Phương, chiến tranh và quân đội là những điều rất quan trọng. Chiến tranh có nghĩa là chết, v́ người ta giết nhau chứ không v́ những nguyên nhân tự nhiên. Như vậy có thể nói người Tây Phương chính là những người không sợ chết, v́ họ ưa thích chiến tranh. Người Đông Phương chúng tôi, đặc biệt là người Tây Tạng, không nghĩ đến chiến tranh. Chúng tôi không có quan niệm về chiến tranh, v́ chiến tranh là hủy diệt, là chết, là thương vong và kéo theo những khổ đau khác. V́ vậy đối với chúng tôi, ư tưởng chiến tranh rất tiêu cực. Như vậy có nghĩa là người Đông Phương sợ chết hơn người Tây Phương”. V́ những nguyên nhân nào đó ư tưởng chiến tranh của loài người chúng ta không đúng. V́ vậy đă đến lúc để suy nghĩ một cách nghiêm túc về phi quân sự hóa.

 

Tôi đă suy nghĩ nhiều về việc này trong khi và sau khi chiến tranh vùng vịnh Ba Tư diễn ra. Tất nhiên nhiều người đă buộc tội Sadam Hussein và rơ ràng Saddam Hussein  đă phạm lỗi. Ông ấy đă làm nhiều điều sai lầm. Hơn nữa, ông ấy là một nhà độc tài, mà một chế độ độc tài th́ là một sự sai lầm. Tuy nhiên, nếu không có quân đội, không có vũ khí th́ làm sao Saddam Hussein có thể hành động như một nhà độc tài như vậy? Ai cung cấp những vũ khí ấy? Người cung cấp vũ khí cũng phải chịu trách nhiệm. Một số quốc gia Tây Phương nào đó đă cung cấp vũ khí cho ông ấy mà không nghĩ đến hậu quả.

 

Chỉ nghĩ đến tiền, đến lợi nhuận từ việc bán vũ khí là điều thật kinh khủng. Có lần tôi gặp một người Pháp đă sống nhiều năm ở Beirut, thủ đô của Lebanon. Bà ta buồn bă nói với tôi rằng trong cuộc biến động ở Beirut, ở một đầu của thành phố có những người bán vũ khí để kiếm lời, và mỗi ngày, ở đầu kia của thành phố có những người vô tội bị giết chết từ những vũ khí ấy. Tương tự, ở một bên hành tinh này chúng ta có những người sống giàu sang bằng nghề bán vũ khí trong khi bên kia những người vô tội bị giết từ những viên đạn vô t́nh. Vậy trước hết phải ngừng bán vũ khí. Có lúc tôi nói đùa với những người bạn Thụy Điển của tôi rằng “Ôi các ông thật là tuyệt vời. Trong giai đoạn cuối của cuộc chiến, các ông giữ thế trung lập, và các ông luôn xem trọng nhân quyền và ḥa b́nh thế giới. Rất tốt, nhưng các ông lại bán nhiều vũ khí quá. Như vậy có phải là hơi mâu thuẫn hay không?”.

 

V́ vậy kể từ chiến tranh vùng Vịnh, tôi đă thệ nguyện với chính ḿnh rằng cho đến cuối đời tôi sẽ đóng góp cho việc đẩy mạnh ư tưởng phi quân sự hóa. C̣n về tổ quốc của tôi th́ tôi đă nhất quyết nghĩ rằng trong tương lai, Tây Tạng sẽ phải là một khu vực hoàn toàn phi quân sự. Một lần nữa, để thực hiện phi quân sự hóa, nhân tố then chốt là ḷng từ bi.

 

Kết luận: ư nghĩa của từ bi

 

Tôi đă nói nhiều về từ bi mà không giải thích ư nghĩa chính xác của từ ngữ này. Tôi muốn kết luận bằng việc giải thích ư nghĩa của từ bi, vốn là từ ngữ thường bị hiểu lầm. Ḷng từ bi đích thực không dựa trên ư tưởng và ư muốn của riêng ḿnh, mà dựa trên quyền lợi của người khác: dù người khác là bạn thân hay kẻ thù, nếu người đó muốn ḥa b́nh và hạnh phúc hay muốn thoát khỏi khổ đau, chúng ta sẽ thực sự quan tâm đến vấn đề người đó. Đó là ḷng từ bi đích thực.

 

Thông thường khi chúng ta quan tâm đến một người bạn thân, chúng ta cho đó là từ bi. Đây không phải là từ bi mà là một h́nh thức tham ái. Trong hôn nhân những cặp vợ chồng sống lâu dài với nhau là không v́ tham ái, dù tham ái thường có mặt, mà v́ có ḷng từ bi. Những cuộc hôn nhân sẽ ngắn ngủi nếu không có từ bi mà chỉ có cảm xúc tham ái dựa trên vọng niệm và ư muốn của riêng ḿnh. Khi giữa những người bạn thân chỉ có sự tham ái th́ ngay cả những vấn đề nhỏ cũng làm cho người ta thay đổi ư tưởng khi có sự thay đổi th́ tham ái không c̣n, v́ sự tham ái đó chỉ dựa trên vọng niệm và mong cầu.

 

Không thể có từ bi mà không có tham ái, và tương tự không thể có sự nổi giận mà không có sự ghét bỏ, v́ vậy chúng ta phải nhận rơ sự khác nhau giữa từ bi và tham ái, giữa nổi giận và ghét bỏ. Sự phân biệt rơ ràng này có ích lợi trong đời sống hằng ngày của chúng ta, và trong nỗ lực tiến đến ḥa b́nh thế giới của chúng ta. Tôi xem đây là những giá trị tâm linh căn bản cho hạnh phúc của mọi người, dù là người có tín ngưỡng hay là người không có tín ngưỡng.